Bạn đang muốn tìm một nhà cung cấp nguyên phụ liệu ngành may, Gồm Đệm Vai, Interlining ... Uy tín, Sản phẩm Chất lượng và cần 1 dịch vụ tốt nhất hiện nay
Bạn đang muốn tìm một nhà cung cấp nguyên phụ liệu ngành may, Gồm Đệm Vai, Interlining ... Uy tín, Sản phẩm Chất lượng và cần 1 dịch vụ tốt nhất hiện nay
Bạn sẽ nhận được
1. sản phẩm chuẩn , nhanh nhất hiện nay;
2. Mẫu thiết kế mới trong 4h làm việc
3. Giao hàng đúng kế hoạch 100%
4. Phục vụ nhanh chóng, Dịch vụ hoàn hảo
Vải không dệt - Đầu năm 2015, nhiều doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực sản xuất dệt may tại TP.HCM và một số tỉnh lân cận đang âm thầm ngừng hoạt động. Bên cạnh đó, tình hình xuất khẩu của những doanh nghiệp dệt may lớn trong năm 2015 cũng không mấy khả quan.
Vải không dệt - Hiện nay, Việt Nam đang đàm phán 7 hiệp định thương mại tự do bao gồm: Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc, Hiệp định thương mại tự do với Thuỵ Sỹ và Iceland..
Vải không dệt - Khi Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết, ngành dệt may sẽ được hưởng lợi nhiều nhất khi thuế suất thuế nhập khẩu vào thị trường Mỹ, thị trường hấp thu đến 44% sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2012..
Vải không dệt - Từ ngày 8 - 16/3, 12 nước thành viên TPP đã nhóm họp tại Hawaii, Hoa Kỳ nhằm quyết tâm đi đến thống nhất các vấn đề còn tồn đọng, kết thúc nhanh tiến trình đàm phán để thúc đẩy hội nhập thương mại khu vực.
Vải không dệt - Dự án Khu liên hợp Sợi - Dệt - Nhuộm - May do Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) làm chủ đầu tư sẽ chính thức được khởi công xây dựng vào ngày 25/3/2015 tới đây tại Km965+800 - QL1, Thôn 5, Xã Hương An, Huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Vải không dệt - Năm 2014, nhiều đoàn doanh nghiệp dệt may Thái Lan đã đến Việt Nam để tìm hiểu môi trường đầu tư, tổng quan ngành dệt may trong nước để tính chuyện đầu tư nhà máy sản xuất tại Việt Nam.
Vải không dệt - Lộ trình đàm phán hiệp định TPP của Việt Nam chưa kết thúc, nhưng theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp ngành dệt may của Việt Nam sẽ có lợi nếu chứng minh được 60% xuất xứ nguyên liệu của mình (ngoại trừ bông). Tuy nhiên, với nội lực yếu cộng với nguồn nguyên phụ liệu chủ yếu của các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam đang gặp khó.
Vải không dệt - Trước lo ngại của nhà đầu tư, giới phân tích cho rằng, những thông tin về tỷ giá cơ bản sẽ phản ứng tiêu cực trên TTCK. Song, xét về hoạt động xuất khẩu, Mỹ luôn là một trong các thị trường lớn của Việt Nam, chiếm gần 24% tổng kim ngạch xuất khẩu (2014). Trong đó, dệt may, giày dép, gỗ lần lượt là các mặt hàng có tỷ trọng cao nhất.
Vải không dệt - Sự tăng trưởng mạnh mẽ này của dệt may Việt Nam chủ yếu là do doanh nghiệp trong ngành đã không ngừng nỗ lực đầu tư cho công nghệ sản xuất, chuyển dần sang phương thức sản xuất đem lại giá trị gia tăng cao hơn. Cùng đó, các doanh nghiệp cũng đã dành nguồn lực không nhỏ đầu tư cho các dự án sản xuất nguyên phụ liệu, hạn chế phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và nâng cao hơn nữa sức cạnh tranh trên thị trường xuất nhập khẩu.
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU ĐỒNG PHÁT
Địa chỉ: H81 Khu 10ha, Khu phố 4, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, TP.HCM, Việt Nam
Điện thoại: (028) 62 564 733 - 0934 171 080 Mr Huy
Email: huy.dongphat@gmail.com - Website: dongphat-interlining.com